Những câu hỏi liên quan
thuy nguyen
Xem chi tiết
zero
16 tháng 5 2022 lúc 16:01

REFER

Tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cư không hợp lí là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút (ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí…), từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của mỗi con người (thiếu nơi ở, dịch vụ y tế, giáo dục còn thiếu cơ sở vật chất,…).

Bình luận (0)
~Kẻ Chill Nhạc~
16 tháng 5 2022 lúc 16:01

Refer

Tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cư không hợp lí là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút (ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí…), từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của mỗi con người (thiếu nơi ở, dịch vụ y tế, giáo dục còn thiếu cơ sở vật chất,…)

Bình luận (0)
Pikachu
16 tháng 5 2022 lúc 16:01

tham khảo:

- Kinh tế

+ Kìm hãm tốc độ tăng trưởng.

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm.

+ Chậm phát triển sản xuất,…

- Đời sống, xã hội

+ Khó khăn trong nâng cao chất lượng cuộc sống.

+ Tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm cao.

+ Xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội, gánh nặng về y tế, giáo dục,…

- Môi trường

+ Nguồn tài nguyên bị khai thác quá mức, cạn kiệt.

+ Môi trường suy thoái, ô nhiễm,...

Bình luận (0)
Thanh Hằng :))))
Xem chi tiết
Di Di
2 tháng 5 2022 lúc 17:36
Tham khảoHậu quả của tăng dân số quá nhanh:

Tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cư không hợp lí là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút (ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí…), từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của mỗi con người (thiếu nơi ở, dịch vụ y tế, giáo dục còn thiếu cơ sở vật chất,…).

Bình luận (0)
Pham Anhv
2 tháng 5 2022 lúc 17:36

TK-

Hậu quả của tăng dân số quá nhanh:

Tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cư không hợp lí là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút (ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí…), từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của mỗi con người (thiếu nơi ở, dịch vụ y tế, giáo dục còn thiếu cơ sở vật chất,…).

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 21:26

Câu 1: Đặc điểm của đới nóng trên trái đất:

Đới nóng là một trong ba đới chính trên trái đất, nằm giữa đới cận nhiệt đới và đới ôn đới.

- Khí hậu nóng ẩm: Đới nóng có khí hậu nóng quanh năm với nhiệt độ cao và độ ẩm tương đối lớn. Mùa đông ít hoặc không có, và mùa hè kéo dài.

- Rừng nhiệt đới: Đới nóng chứa rừng nhiệt đới rộng lớn với đa dạng cây cối và loài động vật. Đây là môi trường sống cho nhiều loài quý hiếm.

- Sự biến đổi trong mùa mưa: Một số vùng trong đới nóng có mùa mưa và mùa khô rõ rệt, dẫn đến sự thay đổi trong việc trồng trọt và chăn nuôi.

- Các nguồn tài nguyên quý báu: Đới nóng chứa nhiều nguồn tài nguyên như than, dầu mỏ, và khoáng sản quý giá.

- Bão và rủi ro thảm họa: Được biết đến với sự xuất hiện thường xuyên của bão, vùng đới nóng có nguy cơ cao về rủi ro thảm họa như lũ lụt, lở đất và nạn đói.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 21:28

Câu 2: Năm thành phố đông dân nhất thế giới và hậu quả của gia tăng dân số:

Năm thành phố đông dân nhất thế giới là:

1.Tokyo, Nhật Bản
2.Delhi, Ấn Độ
3.Shanghai, Trung Quốc
4.Sao Paulo, Brazil
5.Mumbai, Ấn Độ

Sự gia tăng nhanh chóng của dân số trên thế giới gây ra một số hậu quả quan trọng:

- Áp lực lên tài nguyên: Gia tăng dân số đồng nghĩa với việc tăng cầu sử dụng tài nguyên như nước, thức ăn, năng lượng và đất đai, gây áp lực lớn lên các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

- Ô nhiễm môi trường: Với việc gia tăng sản xuất và tiêu dùng, sự gia tăng dân số có thể gây ra sự tăng cường trong ô nhiễm môi trường, bao gồm ô nhiễm không khí, nước và đất.

- Mất rừng và suy thoái môi trường tự nhiên: Để đáp ứng nhu cầu của dân số đông đúc, rừng và môi trường tự nhiên thường bị mất đi và suy thoái.

- Áp lực đô thị hóa: Gia tăng dân số thường đi kèm với tăng cầu xây dựng đô thị, dẫn đến việc mất đất đai nông nghiệp và các vùng xanh.

- Khả năng quản lý cơ sở hạ tầng và dịch vụ: Dân số đông đúc đặt áp lực lên hệ thống giao thông, y tế, giáo dục và các dịch vụ cơ bản, làm cho việc quản lý và cung cấp dịch vụ trở nên khó khăn hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 21:28

Câu 3: Phát triển bền vững và góp phần bảo vệ môi trường:

- Tiết kiệm năng lượng và tài nguyên, ví dụ: sử dụng đèn LED, hạn chế tiêu thụ nước, và tái chế.

- Sử dụng giao thông công cộng hoặc đi xe đạp thay vì lái xe riêng.

- Hỗ trợ các hoạt động và tổ chức bảo vệ môi trường, như tham gia vào các hoạt động tình nguyện làm sạch môi trường.

- Sử dụng sản phẩm và dịch vụ có chứng chỉ môi trường hoặc hợp nhất với nguyên tắc bền vững.

- Giảm lượng rác thải bằng cách tái chế và phân loại rác đúng cách.

- Tăng cường nhận thức về môi trường và lan tỏa kiến thức về bảo vệ môi trường trong cộng đồng.

Bình luận (0)
Tính Lê Thanh
Xem chi tiết
Vy Truong
1 tháng 11 2016 lúc 18:09

Nguyên nhân:

_Chiến tranh giành độc lâp sớm

_tỉ lệ tử giẳm tỉ lệ sinh tăng

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Diệp
2 tháng 11 2016 lúc 22:57

nguyên nhân tỉ lệ sinh nhiều hơn tỉ lệ tử

phương hướng giải quyết: mỗi gia đình nên dừng lại ở 2 con

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Ngân
3 tháng 11 2016 lúc 20:18

- Dân số tăng nhanh đột ngột dẫn đến bùng nổ dân số

+ ( 1000-1804 ) dân số tăng rất nhanh và đột ngột.

+ trong 132 năm dân số đã tăng lên 1 tỉ ng ( tăng chậm chạp vì chiến tranh chưa kết thúc)

Năm 2050 sẽ tăng ~ 10 tỉ

- Tăng đột ngột trog nk năm 50 do đất nc dành đc độc lập nền k tế phát triển, tỉ lệ tử vong ít tỉ lệ sinh sản cao.

hậu quả: bùng nổ dân số các vấn đề ăn mặc ở học hành việc lm vượt quá khả năng giải quyết và trở thành gánh nặng cho xã hội

Khắc pục: đưa ra các chính sách dân số và phát triển kinh tế xã hội

 

Bình luận (4)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Sahara
21 tháng 12 2022 lúc 18:19

- Kinh tế:

+ Kìm hãm tốc độ tăng trưởng.

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm.

+ Chậm phát triển sản xuất,…

- Đời sống, xã hội:

+ Khó khăn trong nâng cao chất lượng cuộc sống.

+ Tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm cao.

+ Xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội, gánh nặng về y tế, giáo dục,…

- Môi trường:

+ Nguồn tài nguyên bị khai thác quá mức, cạn kiệt.

+ Môi trường suy thoái, ô nhiễm,...

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 3 2018 lúc 15:20

- Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người và thời gian dân số tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn.

   + Về thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người: lịch sử nhân loại đã trải qua hàng triệu năm mới xuất hiện một tỉ người đầu tiên. Thời gian có thêm 1 tỉ người ngày càng rút ngấn, từ 123 năm xuống 32 năm và 12 năm.

   + Về thời gian dân số tăng gấp đôi cũng ngày càng rút ngắn, từ 300 năm đến 123 năm và 47 năm.

- Nhận xét chung: Quy mô dân số thế giới ngày càng lớn, tốc độ gia tăng nhanh, đặc biệt từ nửa sau thế kỉ XX. Nguyên nhân do mức chết, nhất là mức chết của trẻ em giảm nhanh, nhờ những thành tựu của y tế, chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng, trong khi mức sinh tuy có giảm nhưng chậm hơn nhiều. Trong tương lai, dân số thế giới còn tăng và đến một lúc nào đó thì không tăng nhanh nữa.

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
khkuaq
25 tháng 10 2016 lúc 21:31

-Dân số thế giới tăng rất nhanh và đột ngột từ những năm 50 của tk XX hi các nc thuộc địa châu Á,Phi và Mĩ La-tinh giành đc độc lập.

Cách giải quyết:

+Phát triển giáo dục.

+Làm cách mạng nông nghiệp và công nghiệp hóa.

Bình luận (0)
Lê Thu Lài
30 tháng 10 2016 lúc 21:32

nguyên nhân :

- chiến tranh giành độc lập sớm

- tỉ lệ tử giảm tỉ lệ sinh tăng

Bình luận (0)
Mai Thị Kim Liên
2 tháng 11 2016 lúc 8:15

Phần này mình có học rồi, bạn xem tham khảo nha:

Tình hình gia tăng dân số trên thế giới:

-Thời gian: dân số thế giới tăng nhanh và đột ngột từ những năm 50 của thế kỉ XX.

-Nguyên nhân: các nước châu Á, châu Phi và Mỹ La-tinh giành được độc lập, đời sống được cải thiện, tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao.

-Hậu quả: dân số gia tăng vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm,... trở thành gánh ngặng của nền kinh tế chậm phát triển.

-Biện pháp: bằng các chính sách dân số và phát triển kinh tế xã hội, nước ta đã đạt được tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hợp lí.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 2 2017 lúc 7:56

- Nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta :

      + Từ 1954 đến 2003, dân số nước ta tăng nhanh liên tục.

      + Tỉ lệ gia tăng dân số có sự thay đổi qua từng giai đoạn: giai đoạn 1954 – 1960 dân số tăng rất nhanh là do có những tiến bộ về y tế, đời sống nhân dân được cải thiện làm cho tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm; giai đoạn 1976 đến 2003, tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm, nhờ thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình.

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng vì : dân số nước ta đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.

Bình luận (0)
sunny
Xem chi tiết
Flora
5 tháng 9 2021 lúc 20:40

tìm hiểu về những nội dung sau :

1. Các số liệu về dân số thế giới và Việt Nam     https://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%A2n_s%E1%BB%91_th%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi

2. Dân số gia tăng nhanh từ những năm nào và có ảnh hưởng gì đến kinh tế xã hội, đời sống, tài nguyên môi trường....

 - Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh:

+ Về kinh tế: tốc độ phát triển của dân số nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế, làm kìm hãm sự phát triển kinh tế; việc sử dụng nguồn lao động lãng phí và hiệu quả.

+ Xã hội: gây sức ép lên các vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở…; tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm; xảy ra các tệ nạn xã hội.

+ Môi trường: cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí).

 

 

Bình luận (0)